VỊ ANH HÙNG THẦM LẶNG CỦA TRÁI ĐẤT

by admin

Câu chuyện bắt đầu từ ngày 24/3/1993, các nhà thiên văn học đã khám phá ra ngôi sao chổi thứ 9 bằng kính viễn vọng đặt ở Hoa Kỳ.

Họ đã đặt tên cho nó là sao chổi Shoemaker Levy 9 (SL9). Kích thước của ngôi sao chổi này khá lớn, đường kính tới 5km và nói đang di chuyển cực kì nhanh. Theo tính toán của các nhà thiên văn, nếu SL9 đi theo đúng quỹ đạo của nó thì sẽ va vào trái đất vào tháng 7/1994, vụ va chạm này có thể là ngày t.ận thế của nhân loại.

Các nhà khoa học của Nasa cũng đã dự đoán, nếu như trái đất bị va vào thì gần 1 tỷ người sẽ biến mất trong tích tắc. Ngoài ra, các hoạt động khác như đ.ộng đ.ất, s.óng th.ần, núi ? phun trào sẽ liên tiếp diễn ra, khiến cuộc sống của những người sống sót bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

May mắn thay, SL9 lang thang trong hệ mặt trời, khi đi ngang qua quỹ đạo của sao Mộc, nó bị lực hấp dẫn hút nên nó đã bị thay đổi quỹ đạo. SL9 nhanh chóng vượt qua giới hạn Roche (khoảng cách tối thiểu giữa các thiên thể) và bị vỡ tành 21 mảnh.

Khoảng thời gian 16 – 22/7/1994, các mảnh của SL9 với tốc đọ 60km/s đã đ.âm vào khí quyển của nao bán cầu sao Mộc. 21 mảnh này gây ra các hố va chạm và để lại nhiều vết đen hình tròn trên bề mặt sao Mộc.

Thực tế thì sao Mộc đã từng ngăn chặn vô số sao chổi, thiên thạch và các hành tinh nhỏ va vào trái đất và chúng ta hoàn toàn có thể coi sao mộc là tấm áo che chở.

You may also like

Leave a Comment