Nếu trong những cuộc cãi vã, tranh luận hoặc thậm chí chờ để thuyết trình trong lớp mà cơ thể bị run không kiểm soát, lý do của triệu chứng này xuất hiện do cảm xúc lo lắng lấn át cơ thể, hay có thể gọi là rối loạn lo lắng. May mắn rằng có nhiều người cùng mắc phải triệu chứng này, theo số liệu nghiên cứu thì tại Mỹ có hơn 40 triệu người trưởng thành cùng có triệu chứng. Với số liệu trên thì có thể tính xấp xỉ tại Việt Nam có hơn 10% dân số có cùng triệu chứng.
Những biểu hiện có thể thấy được do sự lo lắng khiến cơ thể run rẩy như các bó cơ bị căng, khó tập trung, nhịp tim tăng cao, và run hoặc không thể kiểm soát việc run. Việc run do lo lắng sẽ không ảnh hưởng sức khỏe, tuy nhiên triệu chứng sẽ khiến cơ thể khó chịu và có thể dẫn đến những triệu chứng khác.
Phân biệt rối loạn lo lắng và rối loạn hoảng sợ
Đầu tiên, rối loạn hoảng sợ và rối loạn lo lắng là hai triệu chứng tương đối giống nhau nhưng điều kiện để tạo ra chúng thì khác nhau. Điểm chung có thể kể đến là chúng đều khiến cơ thể run không kiểm soát.
Đối với việc trải nghiệm rối loạn lo lắng, cơ thể sẽ cảm thấy sợ hãi và choáng. Đôi khi việc tập trung cũng rất khó khăn, một vài trường hợp nỗi sợ sẽ chiếm lấy ý thức. Ngoài ra, đau đầu, buồn nôn, đau cơ, và nhiều cảm giác đau đớn không thể giải thích khác cũng có thể xảy ra.
Trong một diễn biến khác, rối loạn sợ hãi không có một nguyên nhân rõ ràng, nó thường xảy ra khi cảm giác sợ hãi được tạo ra bởi những đòn công kích thể dự đoán từ trường, “an expected panic attack”. Nói một cách khác, chúng có thể được dự liệu từ trước.
Về mặt khách quan, rối loạn hoảng sợ có thể được nhận ra bởi những người quan sát, trong khi rối loạn lo lắng khó được nhận ra do chỉ có thể cảm nhận được bởi người đó.
Từ đó, có thể nói rằng nếu cơ thể trở nên lo lắng nghiêm trọng, nó có thể dẫn đến các triệu chứng thể chất. Các cảm giác căng thẳng, nguyên hiểm và nhiều cảm xúc tiêu cực có thể dẫn đến rối loạn lo lắng. Sự lo lắng cũng có thể dẫn đến sự hoảng sợ, tuy nhiên không phải lúc nào cũng như vậy
Như đã được phân tích về nguyên nhân sự run không kiểm soát, để tránh trải nghiệm lại cảm giác này, cơ thể cần biết cách tránh hoặc đối mặt với sự lo lắng.
Những phương pháp tích cực nhất và hiệu quả nhất phải nói đến việc rèn luyện cơ thể. Việc rèn luyện cơ thể khiến cơ thể tạo ra các hormone có lợi cho thần kinh, tăng nhịp tim và vô vàn lợi ích khác. Một số bài tập có thể thực hiện như
· Progressive muscle relaxation ( thư giãn cơ ): Bài tập này khiến các cơ bắp được thư giãn, và có thể điều khiển được oxy lên não do cần điều khiển hơi thể trong lúc tập.
· Yoga poses (các tư thê yoga) : Về cơ bản các bài tập yoga đã được kiểm chứng về tác dụng tích cực và hiệu quả đối với việc giảm sự lo lắng.
Ngoài các phương pháp thiên về thể chất, các phương pháp về sử dụng thuốc cũng được đề cập, tuy nhiên có thể nói rằng việc sử dụng lâu dài sẽ có những kết quả tiêu cực. Việc sử dụng các loại thuốc cần được sự phê duyệt bởi những bác sĩ tâm lý.
· Benzodiazepines: Loại thuốc giúp thư giãn và khiến cơ thể bình tĩnh
· Selective serotonin reuptake inhibitors (SSRIs): Loại thuốc được sử dụng để điều trị lâu dài.
· Monamine oxidase inhibitors (MAOIs): Loại thuốc được dùng cho rối loạn lo sợ nhưng cũng có thể dung cho điều trị rối loạn lo lắng.
Một cách tổng quan, khi cơ thể trải qua những triệu chứng thể chất nằm ngoài tầm kiểm soát thì rối loạn lo lắng có thể đẫn đến rối loạn lo sợ. Tuy nhiên, cả hai loại rối loạn đều có thể được điều trị bởi những bác sĩ tâm lý.
Nguồn: https://www.healthline.com/health/anxiety-shaking#takeaway
VIỆC CƠ THỂ RUN LÊN KHÔNG THỂ KIỂM SOÁT DO CÓ QUÁ NHIỀU CẢM XÚC TIÊU CỰC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Nếu trong những cuộc cãi vã, tranh luận hoặc thậm chí chờ để thuyết trình trong lớp mà cơ thể bị run không kiểm soát, lý do của triệu chứng này xuất hiện do cảm xúc lo lắng lấn át cơ thể, hay có thể gọi là rối loạn lo lắng. May mắn rằng có nhiều người cùng mắc phải triệu chứng này, theo số liệu nghiên cứu thì tại Mỹ có hơn 40 triệu người trưởng thành cùng có triệu chứng. Với số liệu trên thì có thể tính xấp xỉ tại Việt Nam có hơn 10% dân số có cùng triệu chứng.
Những biểu hiện có thể thấy được do sự lo lắng khiến cơ thể run rẩy như các bó cơ bị căng, khó tập trung, nhịp tim tăng cao, và run hoặc không thể kiểm soát việc run. Việc run do lo lắng sẽ không ảnh hưởng sức khỏe, tuy nhiên triệu chứng sẽ khiến cơ thể khó chịu và có thể dẫn đến những triệu chứng khác.
Phân biệt rối loạn lo lắng và rối loạn hoảng sợ
Đầu tiên, rối loạn hoảng sợ và rối loạn lo lắng là hai triệu chứng tương đối giống nhau nhưng điều kiện để tạo ra chúng thì khác nhau. Điểm chung có thể kể đến là chúng đều khiến cơ thể run không kiểm soát.
Đối với việc trải nghiệm rối loạn lo lắng, cơ thể sẽ cảm thấy sợ hãi và choáng. Đôi khi việc tập trung cũng rất khó khăn, một vài trường hợp nỗi sợ sẽ chiếm lấy ý thức. Ngoài ra, đau đầu, buồn nôn, đau cơ, và nhiều cảm giác đau đớn không thể giải thích khác cũng có thể xảy ra.
Trong một diễn biến khác, rối loạn sợ hãi không có một nguyên nhân rõ ràng, nó thường xảy ra khi cảm giác sợ hãi được tạo ra bởi những đòn công kích thể dự đoán từ trường, “an expected panic attack”. Nói một cách khác, chúng có thể được dự liệu từ trước.
Về mặt khách quan, rối loạn hoảng sợ có thể được nhận ra bởi những người quan sát, trong khi rối loạn lo lắng khó được nhận ra do chỉ có thể cảm nhận được bởi người đó.
Từ đó, có thể nói rằng nếu cơ thể trở nên lo lắng nghiêm trọng, nó có thể dẫn đến các triệu chứng thể chất. Các cảm giác căng thẳng, nguyên hiểm và nhiều cảm xúc tiêu cực có thể dẫn đến rối loạn lo lắng. Sự lo lắng cũng có thể dẫn đến sự hoảng sợ, tuy nhiên không phải lúc nào cũng như vậy
Như đã được phân tích về nguyên nhân sự run không kiểm soát, để tránh trải nghiệm lại cảm giác này, cơ thể cần biết cách tránh hoặc đối mặt với sự lo lắng.
Những phương pháp tích cực nhất và hiệu quả nhất phải nói đến việc rèn luyện cơ thể. Việc rèn luyện cơ thể khiến cơ thể tạo ra các hormone có lợi cho thần kinh, tăng nhịp tim và vô vàn lợi ích khác. Một số bài tập có thể thực hiện như
· Progressive muscle relaxation ( thư giãn cơ ): Bài tập này khiến các cơ bắp được thư giãn, và có thể điều khiển được oxy lên não do cần điều khiển hơi thể trong lúc tập.
· Yoga poses (các tư thê yoga) : Về cơ bản các bài tập yoga đã được kiểm chứng về tác dụng tích cực và hiệu quả đối với việc giảm sự lo lắng.
Ngoài các phương pháp thiên về thể chất, các phương pháp về sử dụng thuốc cũng được đề cập, tuy nhiên có thể nói rằng việc sử dụng lâu dài sẽ có những kết quả tiêu cực. Việc sử dụng các loại thuốc cần được sự phê duyệt bởi những bác sĩ tâm lý.
· Benzodiazepines: Loại thuốc giúp thư giãn và khiến cơ thể bình tĩnh
· Selective serotonin reuptake inhibitors (SSRIs): Loại thuốc được sử dụng để điều trị lâu dài.
· Monamine oxidase inhibitors (MAOIs): Loại thuốc được dùng cho rối loạn lo sợ nhưng cũng có thể dung cho điều trị rối loạn lo lắng.
Một cách tổng quan, khi cơ thể trải qua những triệu chứng thể chất nằm ngoài tầm kiểm soát thì rối loạn lo lắng có thể đẫn đến rối loạn lo sợ. Tuy nhiên, cả hai loại rối loạn đều có thể được điều trị bởi những bác sĩ tâm lý.
Nguồn: https://www.healthline.com/health/anxiety-shaking#takeaway